Các quy chế mới trong tuyển sinh ĐH,CĐ năm 2018 mà các thí sinh nên nắm

859

Vừa qua Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (GD&DT) đã chính thức công bố dự thảo quy chế tuyển sinh năm 2018. Trong bản dự thảo trong năm 2018 có nhiều thay đổi mới như thay đổi điểm ưu tiên ,cách làm tròn điểm…được chúng tôi chia sẻ cụ thể nguyên văn tại bài viết sau đây.

Trong năm 2018 kì thi tuyển sinh THPT Quốc Gia tuyển sinh Cao Đẳng, Đại Học chuẩn bị bắt đầu các ban ngành có liên quan chuẩn bị những thông tin mới cho ban tuyển sinh vậy cụ thể vấn đề này như thế nào cùng tham khảo cụ thể như sau:

 tuyen-sinh-dai-hoc-2018

1. Điểm ưu tiên khu vực giảm một nửa

Theo dự thảo, khung điểm ưu tiên theo khu vực có sự thay đổi theo hướng giảm. Quy định hiện hành áp dụng mức chênh lệch điểm trúng tuyển giữa hai khu vực kế tiếp là 0,5 điểm.

Tuy nhiên, năm 2018, dự kiến mức chênh lệch điểm trúng tuyển giữa hai khu vực kế tiếp là 0,25 điểm, tương ứng tổng điểm 3 bài thi/môn (trong tổ hợp môn xét tuyển) không nhân hệ số theo thang điểm 10.

Như vậy, điểm cộng ưu tiên khu vực tối đa thí sinh được hưởng chỉ là 0,75 điểm, giảm một nửa so với quy định hiện hành. Mức chênh lệch điểm trúng tuyển giữa hai nhóm đối tượng kế tiếp vẫn là 1 điểm.

 HS

Bên cạnh đó, dự thảo cũng điều chỉnh quy chế làm tròn điểm theo hướng: Điểm xét tuyển là tổng điểm các bài thi/môn thi theo thang điểm 10 đối với từng bài thi/môn thi của từng tổ hợp xét tuyển và cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo Điều 7 của Quy chế này và được làm tròn đến hai chữ số thập phân; đối với các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách thì xét trúng tuyển theo các điều kiện phụ do mỗi trường đã thông báo, nếu vẫn còn vượt chỉ tiêu thì ưu tiên thí sinh có nguyện vọng cao hơn.

2. Các trường phải công bố tỷ lệ sinh viên ra trường có việc làm mới được tuyển sinh

Dự thảo cũng quy định, từ năm 2018, Bộ GD&ĐT dự kiến cho các trường thực hiện nhiều đợt tuyển sinh trong năm. Đề án tuyển sinh của các đợt phải được công bố trên trang thông tin điện tử của trường và cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD&ĐT trước khi thí sinh đăng ký xét tuyển ít nhất 15 ngày.

Trước các ngày cuối cùng của tháng chẵn, các trường phải cập nhật danh sách thí sinh trúng tuyển và danh sách thí sinh nhập học của đợt tuyển sinh lên trang thông tin điện tử của trường và cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD&ĐT.

Đặc biệt, Bộ GD&ĐT yêu cầu các trường ngay trong đề án tuyển sinh phải cung cấp đầy đủ thông tin về điều kiện đảm bảo chất lượng: Cơ sở vật chất, đội n

gũ giảng viên, quy mô đào tạo. Đặc biệt, các trường sẽ phải khảo sát và công bố tỷ lệ sinh viên chính quy hai khóa gần nhất có việc làm sau 12 tháng kể từ khi tốt nghiệp theo khối ngành.

3. Sinh viên Cao đẳng Y Dược Pasteur tự tin 100% ra trường sẽ có việc làm.

Trong những năm trước, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp Cao đẳng Điều dưỡng, Cao đẳng dược, Cao đẳng xét nghiệm và ra trường có luôn việc làm qua các năm không ngừng tăng: Trong năm 2016, có đến 95% sinh viên có việc làm sau 6 tháng tốt nghiệp, trong đó có đến 89% sinh viên tốt nghiệp làm đúng ngành đúng ngành nghề mình đã học: Cao đẳng Dược, Cao đẳng Điều dưỡng, Cao đẳng Xét nghiệm, Cao đẳng Vật lý trị liệu.

 Cac-thi-sinh-trao-doi-sau-khi-hoan-thanh-mon-thi-Tieng-Anh

Được thành lập từ những năm đầu thế kỉ 21, đến nay Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur đã có bề dày lịch sử hình thành và phát triển, và gặt đươc nhiều thành quả trong công tác giáo dục và đào tạo sinh viên Cao đẳng Y Dược. Tính đến năm 2017, tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp tìm được việc làm đã lên đến 98%. Với đà phát triển đó, nhà trường định hướng đào tạo và hợp tác liên kết giúp 100% sinh viên khi theo học ngành dược, điều dưỡng, xét nghiệm hoặc học ở trường Cao đẳng Y Dược Pasteur đều nhanh chóng có việc làm. Mỗi năm nước ta cũng đưa hàng nghìn nhân lực ngành Y Dược xuất khẩu sang thị trường quốc tế thì mục tiêu của nhà trường hoàn toàn khả thi.

Hy vọng với những thông tin trên có thể giúp các bạn thí sinh nắm được cho mình những chi tiết nhất trong tuyển sinh trong năm 2018 để nẵm rõ để biết được chi tiết trong tuyển sinh Đại Học – Cao Đẳng năm 2018.

Chia sẻ